Tiêu đề: TIỀN TỆ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN (P.1) Thu Oct 30, 2008 1:02 pm1
Các mệnh giá cao:
- 50 Đồng (1945):
Các mệnh giá cao:
100 Đồng (1945):
- 100 Đồng (1946): Tờ mệnh giá 100 đồng này giống tờ 10 đồng là do Anh phát hành và in tại nhà in Tomas De La Rue (London)
100 Đồng (1947):
- 500 Đồng (1951):
TIỀN TỆ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN (1946-1954)tt
Trong thời gian từ năm 1946-1954 ở các vùng Pháp chiếm, ngoài tiền do Ngân Hàng Đông Dương phát hành được sử dụng ở cả 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia còn một loại tiền nữa do Viện Phát Hành chỉ được dùng ở một nước nhất định, hoặc Viêth Nam, hoặc Lào hoặc Campuchia. Loại tiền do Viện Phát Hành này có cả tiền xu lẫn tiền giấy.
Ở Việt Nam có các loại sau:
- 10 Xu (1953):
- 20 Xu (1953):
50 Xu (1953):
TIỀN TỆ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN (1950-1964)
Và các loại tiền giấy:
- 1 Đồng (1953):
- 1 Đồng (1954):
- 5 Đồng (1953):
10 Đồng (1953):
100 Đồng (1954):
Friday March 7, 2008 - 10:40pm (PST) Permanent Link | 0 Comments
TIỀN TỆ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN (1950-1964)tt
Ở đây nói một chút đến lịch sử Việt Nam thời kỳ 1945-1964, để phân biệt Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Quốc Gia Việt Nam và Việt Nam Cộng Hòa.
Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời, rồi 1946, Pháp quay trở lại dùng quân sự chiếm Đông Dương và vấp phải sự chống trả quyết liệt của Việt Nam, mà lực lượng mạnh nhất là Việt Minh do Hồ Chí Minh lãnh đạo.
Vì vậy ngày ngày 8 tháng 3 năm 1949, Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại đã ký Hiệp ước Elysée, thành lập Quốc gia Việt Nam trong khối Liên hiệp Pháp, đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại. Tuy nhiên, chính quyền Quốc gia Việt Nam non trẻ rất yếu ớt do các quyền quan trọng về quân sự, tài chính và ngoại giao đều do người Pháp nắm giữ và quyền hành cao nhất trên thực tế là Cao ủy Pháp.
Sau thất bại của Pháp tại Điện Biên Phủ, Hiệp ước Genève, 1954 được ký kết. Đây là hiệp ước về khôi phục hòa bình ở Đông Dương với sự tham dự 9 phái đoàn gồm có : Anh, Hoa Kỳ, Liên Xô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia.
Theo Hiệp ước Genève:
- Lãnh thổ nước Việt Nam bị tạm chia làm hai vùng kiểm soát, lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự.
- Miền Bắc do lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát.
- Miền Nam do lực lượng Quốc gia Việt Nam và lực lượng Liên hiệp Pháp kiểm soát, sau một thời gian lực lượng Liên hiệp Pháp rút về nước.
- Hiệp ước cũng quy định 300 ngày là thời gian để chính quyền và quân đội các bên hoàn thành việc tập trung. Dân chúng được tự do đi lại giữa hai miền.
- Hai năm sau, tức ngày 20 tháng 7 năm 1956 sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước để thống nhất nước Việt Nam.
Năm 1955, sau một cuộc trưng cầu dân ý thắng lợi, thủ tướng Ngô Đình Diệm đã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, lên làm Tổng thống đầu tiên của nước Việt Nam Cộng Hòa. Đây là nền Đệ nhất Cộng Hòa. Thủ đô là thành phố Sài Gòn và ngày 26 tháng 10 là ngày Quốc khánh của Đệ nhất Cộng Hòa.
Ngày 1 tháng 11 năm 1963, nền Đệ nhất Cộng hoà bị lật đổ bởi một nhóm quân nhân dưới sự chỉ huy của một số tướng lãnh trong đó có tướng Dương Văn Minh (về sau, ngày này được xem là ngày Quốc khánh của Đệ nhị Cộng hoà). Ông Diệm cùng nhiều người trong gia tộc đã bị giết.
Tuy có phái đoàn đến tham gia hiệp định Genève nhưng chính quyền Quốc gia Việt Nam không ký vào Hiệp định Genève. Cuộc tổng tuyển cử để thống nhất hai miền theo hiệp định dự định sẽ được tổ chức hai năm sau đó. Tuy nhiên vì lo ngại cuộc bầu cử có thể không công bằng ở cả hai miền, nhất là từ nhận định của chính quyền Mỹ rằng ông Hồ Chí Minh có khả năng đắc cử vì được lòng dân chúng, nên chính quyền Miền Nam Việt Nam đã cự tuyệt thực hiện tổng tuyển cử.
Năm 1955, sau khi phế truất Bảo Đại, ông Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống và nước Việt Nam Cộng Hòa ra đời. Vì có chủ trương cự tuyệt tổng tuyển cử vào năm 1957, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa liền phát hành ngay tiền riêng trong khu vực miền Nam (từ sau vĩ tuyến 17) do mình quản lý.
Trong một năm 1955, Việt Nam Cộng Hòa phát hành 2 lần tiền khác nhau.
Serie tiền Việt Nam Cộng Hòa lần thứ nhất:
- 1 Đồng (1955):
2 Đồng (1955):
5 Đồng (1955):
- 10 Đồng (1962):
20 Đồng (1962):
50 Đồng (1956):
- 100 Đồng (1955):
- 200 Đồng (1955):
500 Đồng (1955):
Friday March 7, 2008 - 10:39pm (PST) Permanent Link | 0 Comments
TIỀN TỆ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN (1955)
Serie tiền giấy lần thứ 2 của Việt Nam Cộng Hòa trong năm 1955. Tiền lần này khác với serie lần thứ nhất là được đảm bảo an toàn bằng các dấu nước (watermark):
- 1 Đồng (1955):
Watermark: Con Hổ
5 Đồng (1955):
- 10 Đồng (1955):
20 Đồng (1955):
100 Đồng (1962):
Watermark: Cây Tre
2 Đồng (1958):
10 Đồng (1958): (Còn gọi là tờ Cụ Hồ)
- 50 Đồng (1945):
Các mệnh giá cao:
100 Đồng (1945):
- 100 Đồng (1946): Tờ mệnh giá 100 đồng này giống tờ 10 đồng là do Anh phát hành và in tại nhà in Tomas De La Rue (London)
100 Đồng (1947):
- 500 Đồng (1951):
TIỀN TỆ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN (1946-1954)tt
Trong thời gian từ năm 1946-1954 ở các vùng Pháp chiếm, ngoài tiền do Ngân Hàng Đông Dương phát hành được sử dụng ở cả 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia còn một loại tiền nữa do Viện Phát Hành chỉ được dùng ở một nước nhất định, hoặc Viêth Nam, hoặc Lào hoặc Campuchia. Loại tiền do Viện Phát Hành này có cả tiền xu lẫn tiền giấy.
Ở Việt Nam có các loại sau:
- 10 Xu (1953):
- 20 Xu (1953):
50 Xu (1953):
TIỀN TỆ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN (1950-1964)
Và các loại tiền giấy:
- 1 Đồng (1953):
- 1 Đồng (1954):
- 5 Đồng (1953):
10 Đồng (1953):
100 Đồng (1954):
Friday March 7, 2008 - 10:40pm (PST) Permanent Link | 0 Comments
TIỀN TỆ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN (1950-1964)tt
Ở đây nói một chút đến lịch sử Việt Nam thời kỳ 1945-1964, để phân biệt Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Quốc Gia Việt Nam và Việt Nam Cộng Hòa.
Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời, rồi 1946, Pháp quay trở lại dùng quân sự chiếm Đông Dương và vấp phải sự chống trả quyết liệt của Việt Nam, mà lực lượng mạnh nhất là Việt Minh do Hồ Chí Minh lãnh đạo.
Vì vậy ngày ngày 8 tháng 3 năm 1949, Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại đã ký Hiệp ước Elysée, thành lập Quốc gia Việt Nam trong khối Liên hiệp Pháp, đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại. Tuy nhiên, chính quyền Quốc gia Việt Nam non trẻ rất yếu ớt do các quyền quan trọng về quân sự, tài chính và ngoại giao đều do người Pháp nắm giữ và quyền hành cao nhất trên thực tế là Cao ủy Pháp.
Sau thất bại của Pháp tại Điện Biên Phủ, Hiệp ước Genève, 1954 được ký kết. Đây là hiệp ước về khôi phục hòa bình ở Đông Dương với sự tham dự 9 phái đoàn gồm có : Anh, Hoa Kỳ, Liên Xô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia.
Theo Hiệp ước Genève:
- Lãnh thổ nước Việt Nam bị tạm chia làm hai vùng kiểm soát, lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự.
- Miền Bắc do lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát.
- Miền Nam do lực lượng Quốc gia Việt Nam và lực lượng Liên hiệp Pháp kiểm soát, sau một thời gian lực lượng Liên hiệp Pháp rút về nước.
- Hiệp ước cũng quy định 300 ngày là thời gian để chính quyền và quân đội các bên hoàn thành việc tập trung. Dân chúng được tự do đi lại giữa hai miền.
- Hai năm sau, tức ngày 20 tháng 7 năm 1956 sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước để thống nhất nước Việt Nam.
Năm 1955, sau một cuộc trưng cầu dân ý thắng lợi, thủ tướng Ngô Đình Diệm đã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, lên làm Tổng thống đầu tiên của nước Việt Nam Cộng Hòa. Đây là nền Đệ nhất Cộng Hòa. Thủ đô là thành phố Sài Gòn và ngày 26 tháng 10 là ngày Quốc khánh của Đệ nhất Cộng Hòa.
Ngày 1 tháng 11 năm 1963, nền Đệ nhất Cộng hoà bị lật đổ bởi một nhóm quân nhân dưới sự chỉ huy của một số tướng lãnh trong đó có tướng Dương Văn Minh (về sau, ngày này được xem là ngày Quốc khánh của Đệ nhị Cộng hoà). Ông Diệm cùng nhiều người trong gia tộc đã bị giết.
Tuy có phái đoàn đến tham gia hiệp định Genève nhưng chính quyền Quốc gia Việt Nam không ký vào Hiệp định Genève. Cuộc tổng tuyển cử để thống nhất hai miền theo hiệp định dự định sẽ được tổ chức hai năm sau đó. Tuy nhiên vì lo ngại cuộc bầu cử có thể không công bằng ở cả hai miền, nhất là từ nhận định của chính quyền Mỹ rằng ông Hồ Chí Minh có khả năng đắc cử vì được lòng dân chúng, nên chính quyền Miền Nam Việt Nam đã cự tuyệt thực hiện tổng tuyển cử.
Năm 1955, sau khi phế truất Bảo Đại, ông Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống và nước Việt Nam Cộng Hòa ra đời. Vì có chủ trương cự tuyệt tổng tuyển cử vào năm 1957, chính phủ Việt Nam Cộng Hòa liền phát hành ngay tiền riêng trong khu vực miền Nam (từ sau vĩ tuyến 17) do mình quản lý.
Trong một năm 1955, Việt Nam Cộng Hòa phát hành 2 lần tiền khác nhau.
Serie tiền Việt Nam Cộng Hòa lần thứ nhất:
- 1 Đồng (1955):
2 Đồng (1955):
5 Đồng (1955):
- 10 Đồng (1962):
20 Đồng (1962):
50 Đồng (1956):
- 100 Đồng (1955):
- 200 Đồng (1955):
500 Đồng (1955):
Friday March 7, 2008 - 10:39pm (PST) Permanent Link | 0 Comments
TIỀN TỆ VIỆT NAM QUA TỪNG GIAI ĐOẠN (1955)
Serie tiền giấy lần thứ 2 của Việt Nam Cộng Hòa trong năm 1955. Tiền lần này khác với serie lần thứ nhất là được đảm bảo an toàn bằng các dấu nước (watermark):
- 1 Đồng (1955):
Watermark: Con Hổ
5 Đồng (1955):
- 10 Đồng (1955):
20 Đồng (1955):
100 Đồng (1962):
Watermark: Cây Tre
2 Đồng (1958):
10 Đồng (1958): (Còn gọi là tờ Cụ Hồ)